phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi tự hào mang tới dịch vụ khám chữa bệnh tiêu chuẩn quốc tế, trở thành địa chỉ chăm sóc sức khỏe hàng đầu cho người dân khu vực Hà Nội và các tỉnh thành lân cận.

Được Sở Y tế cấp phép hoạt động

Online 24/7

03 5656 5252

Uy tín hàng đầu Hà Nội trong lĩnh vực Y tế

Trang chủ » Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không là băn khoăn hàng đầu của rất nhiều người. Bởi, theo ước tính, mỗi năm có tới 65 triệu ca mắc bệnh lậu trên toàn thế giới, bệnh có khả năng lây lan nhanh và lây qua nhiều con đường khác nhau. Để làm rõ vấn đề này, các bác sĩ chuyên khoa phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã có những chia sẻ cụ thể nhất trong bài viết dưới đây.

Câu hỏi bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không

“Chào bác sĩ! Em đang rất lo lắng và hoang mang mong sự giải đáp từ bác sĩ. Em có ở chung phòng trọ với một người bạn, hai đứa em rất thân nên hầu như không để ý sinh hoạt riêng. Bọn em có ăn chung, mặc đồ chung,…nhiều thứ dùng chung khác nữa ạ.

Bạn em có người yêu và đã từng quan hệ tình dục. Vừa rồi bạn em có đi khám sức khỏe để đi xin việc thì phát hiện dương tính với bệnh lậu. Điều này khiến em rất sợ hãi vì chúng em có dùng chung nhiều thứ.

Bác sĩ có thể cho em biết, bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không ạ. Em không dám đi khám vì sợ kết quả sẽ dương tính giống bạn kia. Mong bác sĩ tư vấn giúp ạ! Cảm ơn bác sĩ!”. (Em gái dấu tên)

bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không

Bác sĩ trả lời bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không

Chào em! Chúng tôi hiểu tâm lý hiện giờ mà em đang gặp phải. Với thắc mắc của em, các bác sĩ phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi xin có một số chia sẻ sau đây:

Bệnh lậu là bệnh xã hội chủ yếu lây truyền qua đường tình dục, gây ra bởi song cầu khuẩn lậu. Bệnh thường có thời gian ủ bệnh 3 – 5  ngày, tùy cơ địa mỗi người. Triệu chứng bệnh ở nam giới và nữ giới thường có sự khác biệt.

Trong giai đoạn cấp tính, bệnh lậu ở nam giới thường có biểu hiện rõ ràng và rầm rộ hơn. Trong khi đó, triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới hầu như không có hay có nhưng âm thầm không rõ ràng, nữ giới dễ bị nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa khác. Để trả lời cho câu hỏi bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không, thì trước tiên em cần nắm được các con đường lây nhiễm bệnh lậu.

Các con đường lây nhiễm bệnh lậu phổ biến nhất

Như đã chia sẻ ở trên, bệnh lậu thường lây truyền qua đường tình dục ( có tới 95% ca mắc bệnh lậu đều xuất phát từ nguyên nhân quan hệ không an toàn, quan hệ với đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao). Ngoài ra, bệnh lậu cũng có thể lây nhiễm thông qua một số con đường dưới đây:

Tiếp xúc trực tiếp

Nếu như bạn có sự tiếp xúc trực tiếp với song cầu khuẩn lậu thông qua vết thương hở, thì bạn sẽ có nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu rất cao.

Sử dụng chung đồ dùng cá nhân

Nếu bạn sử dụng chung đồ dùng cá nhân như: khăn tắm, khăn mặt, quần lót, bồn cầu vệ sinh,…với người mắc bệnh lậu thì bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh lậu (tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh lậu trong trường hợp này là rất thấp).

bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không 1

Truyền từ mẹ sang con

Nếu trong quá trình mang thai, người mẹ mắc bệnh lậu thì đứa trẻ sinh ra cũng sẽ bị lây nhiễm bệnh từ mẹ. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này đó là quá trình sinh thường, em bé đi qua âm đạo của mẹ, điều này tạo cơ hội cho song cầu khuẩn lậu tấn công vào cơ thể bé và gây bệnh.

Nếu vi khuẩn lậu xâm nhập vào mắt bé mà không điều trị kịp thời, bé có thể bị viêm kết mạc mắt, thậm chí nguy hiểm hơn có thể dẫn tới mù lòa.

Dụng cụ y tế

Nếu dụng cụ y tế được khám và điều trị cho người mắc bệnh lậu nhưng chưa vệ sinh, khử trùng sạch sẽ đã khám cho người tiếp theo thì sẽ rất dễ lây bệnh lậu sang cho người khác

Thực tế bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

Qua việc phân tích những con đường lây nhiễm bệnh lậu trên, thì có thể thấy rằng, bệnh lậu có thể lây qua đường sử dụng chung các vật dụng cá nhân. Nếu em ăn chung bát với người mắc bệnh lậu ở miệng thì em cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh lậu.

Bởi, bệnh lậu ở miệng khi ăn uống, dịch mủ có thể dính vào thành bát hoặc đũa. Do đó, nếu em ăn chung bát và đôi đũa đó thì vi khuẩn lậu có trong dịch mủ có thể tấn công vào niêm mạc da qua vết thương hở, họng,…

Ngoài ra, việc thường xuyên sử dụng chung đồ dùng cá nhân với bạn cùng phòng, em cũng có nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Lời khuyên tốt nhất dành cho em đó là hãy tới cơ sở y tế chuyên khoa uy tín gần nhất để được thăm khám, tiến hành xét nghiệm nhằm biết chính xác mình có bị lây nhiễm bệnh lậu từ bạn cùng phòng không.

Từ đó, bác sĩ mới có thể đưa ra lời khuyên, tư vấn những phương pháp điều trị bệnh hợp lý, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.

bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không 2

Một số lưu ý khi mắc bệnh lậu

Nếu bị nhiễm bệnh lậu, em cần tiến hành điều trị bệnh ngay, tuyệt đối không được trì hoãn. Bệnh lậu nếu không được điều trị sớm sẽ chuyển sang giai đoạn lậu mãn tính.

Hiện nay, bệnh lậu mãn tính ở nam và nữ giới rất khó để điều trị triệt để, lúc này những phương pháp điều trị bệnh đa phần chỉ mang tính chất kiểm soát, ức chế sự phát triển của vi khuẩn chứ không thể tiêu diệt được bệnh hoàn toàn.

Hơn nữa, bệnh lậu mãn tính gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe nói chung, sức khỏe sinh sản nói riêng. Thậm chí bệnh có thể gây tử vong nếu kéo dài.

Ngoài ra, em cũng nên thực hiện những biện pháp phòng ngừa bệnh lậu dưới đây để có thể bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình:

  • Tuyệt đối không quan hệ khi đang trong quá trình điều trị bệnh lậu.
  • Dừng ngay thói quen sử dụng chung đồ dùng cá nhân với bạn cùng phòng.
  • Khám ngay sau khi có những triệu chứng bệnh lậu tái phát.

Trên đây là những chia sẻ về vấn đề bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không. Nếu bạn vẫn còn bất kỳ băn khoăn, vướng mắc nào các các bác sĩ chuyên khoa phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi giải đáp, bạn hãy đặt câu hỏi ngay TẠI ĐÂY, hoặc nhấc máy lên và gọi ngay tới số điện thoại: 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52.

Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh cần đến cơ sở y tế để bác sỹ thăm khám, chẩn đoán và điều trị