Tình trạng tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh thực sự không dễ dàng phát hiện. Nhưng nếu kéo dài, không được điều trị đúng phương pháp, chúng sẽ tác động trực tiếp đến chức năng sinh lý, sức khỏe sinh sản khi trẻ đến tuổi trưởng thành. Chính vì vậy, để giúp các bậc phụ có thêm kiến thức để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tốt cho con của mình ngay từ khi lọt lòng. Hãy tham khảo ngay thông tin ở bài viết hôm nay.
Tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh là như thế nào?
Theo thống kê từ Bộ Y tế cho biết, hiện tượng tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh không hề hiếm gặp, chúng chiếm tỉ lệ 1/1000.
Đây là tình trạng tinh hoàn không đều ở trẻ sơ sinh, có thể nhận biết bằng mắt thường khi thể tích của bên này dưới 2/3 của bên còn lại.
Cụ thể, các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể phát hiện tình trạng tinh hoàn không đều bằng việc quan sát bằng mắt thường và dùng tay để dự đoán.
+ Bằng mắt thường: Cha mẹ sẽ phát hiện trẻ sơ sinh tinh hoàn bên to bên nhỏ rõ ràng. Ngay cả khi ở trạng thái bình thường, không săn, thì tinh hoàn một bên vẫn có hiện tượng chảy xệ.
+ Dùng tay: Khi cha mẹ dùng tay sờ vào vùng kín của các bé trai, sẽ nhận thấy bìu chảy xệ ở trẻ sơ sinh, tinh hoàn không đều.
+ Biểu hiện của trẻ: Nhiều trẻ sơ sinh khi hiện tượng tinh hoàn bên to bên nhỏ đã chuyển sang một bệnh lý nào đó, nhưng không được phát hiện sẽ gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu… Khiến trẻ quấy khóc, bỏ bú, sốt cao… vì vậy, các bậc cha mẹ cần hết sức lưu ý.
Tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh là bị bệnh gì?
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, hiện tượng tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia thì bìu trẻ sơ sinh bên to bên nhỏ thường sẽ là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm:
Tràn dịch màng tinh hoàn:
Tràn dịch màng tinh hoàn hay còn gọi là ứ đọng màng tinh là hiện tượng màng tinh hoàn vì một lí do nào đó mà bị tổn thương, khiến dịch, mủ hoặc máu bị ứ đọng lại giữa hai lá của tinh hoàn.
Chính điều đó trở thành nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh tinh hoàn bên to bên nhỏ, tuy nhiên chúng lại không có cảm giác đau đớn, hay sưng tấy ở giai đoạn đầu. Vì vậy, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý với các dấu hiệu nhận biết tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh dưới đây:
– Tinh hoàn trẻ sơ sinh bên to bên nhỏ so với mức bình thường.
– Dùng tay chạm vào sẽ có hiện tượng ứ nước bao quanh tinh hoàn và bên trong bìu.
– Tinh hoàn lúc nào cũng to và nhìn căng bóng ở bên ngoài.
– Khi bạn sử dụng đèn pin soi vào sẽ thấy ánh sáng đèn xuyên qua cả vùng bìu.
– Nếu không điều trị, về sau trẻ sẽ có biểu hiện đau nhức, quấy khóc, sốt…
Hiện tượng tràn dịch màng tinh có thể xuất hiện ngay từ khi em bé còn trong bụng mẹ vào khoảng tuần thứ 28 của thai kỳ. Nhiều trường hợp bệnh có thể tự khỏi, những cũng có nhiều bé trai cần phải tiến hành phẫu thuật mới có thể cải thiện.
Xoắn tinh hoàn:
Không chỉ gặp ở trẻ sơ sinh, các bé trai 10 – 15 tuổi cũng rất dễ gặp phải tình trạng xoắn tinh hoàn. Bệnh này xảy ra do sự thay đổi nội tiết tố đột ngột (thường diễn ra ở tuổi dậy thì) và các bệnh lý bẩm sinh ở tinh hoàn như: tinh hoàn quá di động, tinh hoàn ẩn…
Trẻ bị xoắn mào tinh hoàn, sẽ có biểu hiện đau đột ngột một bên tinh hoàn, lệch tinh hoàn, bìu sưng và có thể buồn nôn, quấy khóc, bỏ ăn…
Trong 6 giờ đầu sau khi có triệu chứng, cần được can thiệp ngoại khoa càng sớm càng tốt để cứu tinh hoàn. Bởi lúc này máu về tinh hoàn bị ngưng nên có thể làm teo hay thậm chí gây nhiễm khuẩn tinh hoàn, biến chứng vô sinh do hoại tử tinh hoàn.
Tinh hoàn ẩn:
Đối với trẻ sơ sinh, tinh hoàn ẩn là tình trạng xảy ra khi không nằm trong bìu mà dừng lại ở trong ổ bụng hoặc ống bẹn trên đường di chuyển xuống bìu của thời kỳ phôi thai.
Tinh hoàn ẩn có thể xuất hiện ở một bên hoặc cả hai bên, gây ra hiện tượng lệch tinh hoàn, bìu chảy xệ ở trẻ sơ sinh. Bệnh lý này phổ biến ở bé trai độ tuổi sơ sinh (3 – 5%), 3 tuổi (0,8%) và đến 18 tuổi chỉ còn 0,25 – 0,1%.
Tình trạng tinh hoàn ẩn có thể được cải thiện phương pháp tiêm hormone hoặc phẫu thuật. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị chỉ đảm bảo khi bạn tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Những trường hợp trẻ sơ sinh khi tinh hoàn nằm cao trong ổ bụng, việc đưa xuống là rất khó nên có thể sẽ phải mổ. Nếu không thận trọng, tinh hoàn ẩn có thể gây biến chứng ung thư tinh hoàn. Vì thế, tình trạng này cần được được xử trí đúng và kịp thời cho trẻ trước 2 tuổi để đề giảm thiểu nguy cơ biến chứng.
Ngoài ra, tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh còn được biết đến là dấu hiệu của bệnh viêm tinh hoàn, thoát vị bẹn, nhiễm trùng đường tiết niệu… Bất cứ bệnh lý nào cũng sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe, chức năng sinh lý, sinh sản của bé khi đến tuổi trưởng thành.
Tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?
Như đã phân tích ở trên cho thấy, hiện tượng tinh hoàn trẻ sơ sinh bên to bên nhỏ là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý khác nhau. Hơn nữa, tình trạng này nếu không được phát hiện và điều trị đúng thời điểm sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của trẻ sau này.
– Như bạn đã biết, tinh hoàn có chức năng rất quan trọng trong hệ thống sinh sản, chúng sẽ trực tiếp sản xuất tinh trùng và tiết ra nội tiết tố nam testosterone. Vì vậy, khi tinh hoàn không đều ở trẻ sơ sinh sẽ khiến vị trí này hoạt động kém, khả năng sản xuất và nuôi dưỡng tinh trùng bị ngưng trệ.
Khi đó, nam giới sẽ phải đối mặt với tình trạng vô sinh – hiếm muộn do chất lượng, số lượng tinh trùng không đảm bảo.
– Tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh nếu không được khắc phục kịp thời, sẽ khiến tinh hoàn bị teo, hoặc biến chứng ung thư tinh hoàn.
– Tinh hoàn không đều nếu xuất hiện do chứng xoắn tinh hoàn, khi không được phẫu thuật kịp thời, sẽ gây ra biến chứng hoại tử.
– Trẻ sơ sinh tinh hoàn bên to bên nhỏ sẽ có nguy cơ bị ung thư tinh hoàn cao gấp 2,5 lần so với những em bé bình thường.
Cha mẹ cần làm gì khi thấy tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh?
Cha mẹ tuyệt đối không nên chủ quan với hiện tượng tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh. Ngay khi quan sát thấy tình trạng tinh hoan khong deu nhau, cha mẹ cần nhanh chóng đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp:
– Đối với trường hợp trẻ sơ sinh tinh hoàn bên to bên nhỏ do bị tràn dịch màng tinh sẽ được bác sĩ chỉ định điều trị nội khoa. Nếu việc điều trị nội khoa thất bại, bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật khi trẻ đủ 18 tháng tuổi.
– Nếu trẻ bị tinh hoàn không đều do bệnh xoắn tinh hoàn, sẽ được chỉ định tiến hành làm phẫu thuật ngay để giảm thiểu biến chứng.
– Nếu trẻ bị tinh hoàn ẩn và nằm ở ống bẹn thì có thể tinh hoàn sẽ di chuyển xuống bìu khi bé được 1 tuổi. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám, vì có những trường hợp cần phải tiến hành phẫu thuật.
Như vậy, tình trạng tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh là một biểu hiện mà cha mẹ tuyệt đối không được chủ quan. Ngay từ khi em bé chào đời, bạn cần chú ý quan sát và phát hiện kịp thời các biểu hiện bất thường ở sức khỏe, cũng như vùng kín của trẻ để có biện pháp cải thiện kịp thời.
Tại Hà Nội, bạn hoàn toàn có thể đưa trẻ đến thăm khám tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, đây là cơ sở y tế chuyên khoa do Sở y tế Hà Nội cấp phép và giám sát hoạt động.
Phòng khám là nơi quy tụ đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn. Cùng hệ thống máy móc hiện đại, môi trường y tế sạch sẽ, phương pháp điều trị khoa học… giúp cho hàng ngàn bệnh nhân lấy lại sức khỏe và ổn định cuộc sống.
Vì vậy, ngay khi nhận thấy trẻ có bất cứ biểu hiện bất thường nào tại cơ quan sinh dục, các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đi khám càng sớm càng tốt.
Để được tư vấn cụ thể hơn về tình trạng tinh hoàn bên to bên nhỏ ở trẻ sơ sinh, bạn hoàn toàn có thể chat ngay “tại đây” hoặc gọi đến Hotline: 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52 để được bác sĩ đưa ra lời khuyên hữu ích.
Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh cần đến cơ sở y tế để bác sỹ thăm khám, chẩn đoán và điều trị