Bị sùi mào gà có mang thai được không là băn khoăn của rất nhiều chị em phụ nữ. Để giải đáp thắc mắc trên, bạn hãy đọc bài viết sau.
Đi tìm sự thật bị sùi mào gà có mang thai được không?
XEM THÊM =>> Ngủ chung có lây sùi mào gà không: Lời giải thích của chuyên gia
Các bác sĩ phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết, bị sùi mào gà chị em vẫn có khả năng mang thai, tuy nhiên tỷ lệ mang thai là rất thấp. Bởi, bệnh sùi mào gà là sự tấn công của virus Hpv, từ đó làm xuất hiện u nhú, mụn sùi, chúng có thể mọc riêng lẻ hoặc thành từng mảng với hình dáng như hoa súp lơ, mào gà.
Tùy vào từng mức độ của bệnh cũng như vị trí chị em bị nhiễm bệnh mà khả năng mang thai là dễ hoặc khó, cụ thể:
Người bệnh nhiễm virus nhưng chưa phát bệnh
Nếu như bạn nghi ngờ mình mắc bệnh sùi mào gà do quan hệ tình dục không an toàn với người mang bệnh, nhưng bản thân chưa có biểu hiện gì thì có thể virus đang trong thời gian ủ bệnh.
Bệnh sùi mào gà thường có thời gian ủ bệnh lâu khoảng 2 – 9 tháng. Khi chưa hình thành mụn sùi, bệnh sẽ không ảnh hưởng tới khả năng thụ thai, cản trở quá trình mang thai của chị em phụ nữ.
Sùi mào gà mới phát
Những nốt mụn sùi có kích thước nhỏ, số lượng chưa nhiều xuất hiện ở vùng kín hay miệng thì chưa ảnh hưởng tới khả năng thụ thai.
Sùi mào gà không ở bộ phận sinh dục
Việc sử dụng chung vật dụng cá nhân như: quần áo, khăn tắm, bàn chải đánh răng,…đều có nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh, tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh do những yếu tố này khá thấp.
Lúc này, bệnh chưa cản trở đường dinh dục của người phụ nữ, nên khả năng mang thai là vẫn còn. Tuy nhiên, người phụ nữ mang thai khi mắc bệnh sùi gà chỉ xảy ra trong trường hợp bệnh chưa có triệu chứng, người phụ nữ không biết mình đang mắc bệnh.
Ngược lại, trường hợp bệnh ở mức độ nặng, mụn sùi xuất hiện trong tử cung, bệnh gây ra nhiều triệu chứng, biến chứng nguy hiểm, thì khả năng mang thai lúc này là rất thấp.
Nữ giới mắc bị sùi mào gà có sinh con được không?
XEM THÊM =>> Cách nhận biết bệnh sùi mào gà ở nam giới chính xác nhất
Việc bị bệnh sùi mào gà khi mang thai có thể hiểu đơn giản rằng bạn đã nhiễm virus Hpv gây bệnh sùi mào gà trước đó hay cùng lúc với lần bạn mang thai.
Thời gian ủ bệnh của sùi mào gà ở mỗi người là khác nhau, tùy vào sức đề kháng. Có người có thời gian ủ bệnh 2 tháng, nhưng có người tới 1 năm mới phát bệnh.
Ở phụ nữ mang thai do sức đề kháng giảm, lúc này cơ quan âm hộ, cô bé tăng sinh mạch máu để nuôi dưỡng thai. Vì thế, đây là điều kiện thuận lợi để bệnh sùi mào gà phát triển.
Bệnh sùi mào nếu không điều trị sớm, đúng cách, có thể ảnh hưởng tới mẹ lẫn thai nhi, cụ thể:
Bệnh sùi mào gây bội nhiễm
Nếu chị em mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai, bệnh có thể tăng nguy cơ dẫn tới bội nhiễm. Bởi, khi mang thai, sức khỏe, hệ miễn dịch của mẹ suy giảm, nên nếu tình trạng này kéo dài, không được điều trị có thể gây bội nhiễm, tạo điều kiện cho những căn bệnh xã hội khác phát triển.
Sùi mào gà gây ra hiện tượng chảy máu bất thường
Trong thai kỳ, bệnh sùi mào gà có thể dẫn tới hiện tượng chảy máu bất thường ở chị em phụ nữ. Nếu hiện tượng này không được phát hiện nhanh chóng, có biện pháp can thiệp kịp thời, có thể dẫn đến tình trạng sinh non, sảy thai, nguy hiểm đến tính mạng.
Sùi mào gà tăng nguy cơ ung thư
Nữ giới mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai sẽ có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung, âm hộ, hậu môn,…Đặc biệt, bệnh chính là nguyên nhân điển hình tác động khiến bệnh ung thư cổ tử cung ở chị em phát triển mạnh mẽ hơn.
Sùi mào gà ảnh hưởng tới tâm lý
Mang thai là giai đoạn nhạy cảm, vì thế chị em bị sùi mào gà khi mang thai sẽ ảnh hưởng nặng nề tới tâm lý của nữ giới. Khi mang thai, tâm sinh lý của chị em thay đổi khá nhiều, việc mắc bệnh sùi mào gà có thể gây ra tình trạng hoang mang, lo lắng, stress,…từ đó ảnh hưởng tới chất lượng sống, sức khỏe của mẹ và bé.
XEM THÊM =>> Cọ xát bộ phận sinh dục có thai không
Lây nhiễm sang thai nhi
Mẹ bị bệnh sùi mào gà khi mang thai cũng là nguyên nhân khiến bé khó hấp thụ được dưỡng chất cần thiết. Từ đó, em bé có thể bị suy dinh dưỡng, nhẹ cân ngay khi còn trong bụng mẹ.
Việc không hấp thụ được đầy đủ dưỡng chất cũng khiến trí não của em bé bị ảnh hưởng. Hơn nữa, mẹ bị sùi mào gà khi mang thai sẽ khiến bé có nguy cơ đối mặt với ung thư vòm họng.
Đặc biệt, bệnh có thể lây truyền sang con nếu mẹ sinh thường, khiến bé mắc các bệnh về da, hô hấp. Vì thế, trong các trường hợp phụ nữ mang thai bị sùi mào gà, bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định chị em sinh mổ để tránh ảnh hưởng đến bé.
Ngoài ra, nếu em bé không được điều trị bệnh ngay từ khi sinh ra thì virus gây bệnh sùi mào gà sẽ có thời gian ủ bệnh và bùng phát khi bé đến lúc trưởng thành.
Bị sùi mào gà khi mang thai điều trị như thế nào?
Việc điều trị bệnh sùi mào gà khi mang thai cần hết sức cẩn thận, tránh ảnh hưởng tới thai nhi. Bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bệnh phù hợp dựa vào vị trí cũng như kích thước mụn sùi.
Đối với trường hợp sùi mào gà giai đoạn đầu, mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bệnh hiệu quả bằng thuốc. Ngược lại, kích thước mụn sùi lớn, sùi nằm ở bên ngoài âm đạo, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng kỹ thuật sóng cao tần công nghệ cao của Mỹ, tiêu diệt tận gốc mụn sùi.
Nếu bạn vẫn còn lo lắng về bệnh sùi mào gà hay bất kỳ loại chủng Hpv nào, bạn hãy trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa. Bác sĩ sẽ tư vấn, đưa ra lời khuyên cũng như phương pháp điều trị tốt nhất.
Hy vọng những chia sẻ trên đây, đã giúp bạn trả lời được thắc mắc bị sùi mào gà có mang thai được không. Nếu còn băn khoăn cần chuyên gia y tế đầu ngành giải đáp chi tiết, bạn hãy trao đổi trực tiếp ngay TẠI ĐÂY.
Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh cần đến cơ sở y tế để bác sỹ thăm khám, chẩn đoán và điều trị